59. MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ LẬP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CHO TRẺ ĐIẾC TẠI NHẬT BẢN
- Thứ tư - 06/12/2017 16:26
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Tóm tắt: Hoạt động tự lập là một nội dung giáo dục đặc trưng trong chương trình giáo dục dành cho trẻ điếc ở Nhật Bản có vai trò kết nối với chương trình giáo dục phổ thông, giúp trẻ lĩnh hội chương trình giáo dục phổ thông hiệu quả hơn, đáp ứng nhu cầu đặc biệt và hướng tới hình thành tính tự lập xã hội cho từng trẻ điếc. Hoạt động tự lập được tổ chức thành các giờ học riêng và lồng ghép trong các môn học trong chương trình giáo dục phổ thông. Tùy vào độ tuổi và mức độ khiếm thính, mức độ yêu cầu về nội dung mà cách thức tổ chức hoạt động tự lập có sự khác biệt. Những trao đổi và nhận xét về việc đưa quan điểm của hoạt động tự lập vào chương trình giáo dục dành cho trẻ điếc ở Việt Nam cũng sẽ được đề cập trong bài viết.
Từ khóa: Trẻ điếc, khiếm thính, hoạt động tự lập, chương trình giáo dục
Từ khóa: Trẻ điếc, khiếm thính, hoạt động tự lập, chương trình giáo dục
Nội dung chi tiết bài viết trong file đính kèm.
Chú ý: Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn của Tạp chí Giáo dục là vi phạm bản quyền!