4. Giải quyết xung đột của trẻ trong hoạt động vui chơi ở trường mầm non dựa trên cách tiếp cận lí thuyết “vùng phát triển gần nhất” của L.X. Vygotsky

Thứ tư - 14/09/2016 21:43  1397  1650

Tác giả bài viết: Vũ Thị Nhân

 File pdf:   Tải về:  
Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo. Khi tham gia vào hoạt động chơi chung, trẻ thường nảy sinh xung đột. Xung đột tiêu cực làm kìm hãm sự phát triển; ngược lại, xung đột tích cực thúc đẩy sự phát triển của trẻ. Xung đột có thể biến thành tiêu cực hay trở nên tích cực phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố giáo dục, vào người lớn. Bài viết nghiên cứu về vấn đề giải quyết xung đột cho trẻ trong hoạt động vui chơi ở trường mầm non dựa trên cách tiếp cận lí thuyết “vùng phát triển gần nhất” của L.X. Vygotsky.
Nội dung chi tiết bài viết trong file đính kèm.
Chú ý: Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn của Tạp chí Giáo dục là vi phạm bản quyền!

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Các số đã ra
Hỗ trợ

Bạn thấy website này như thế nào?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây