31. LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP CHO TRẺ ĐIẾC HỌC VÀ SỬ DỤNG: NGÔN NGỮ NÓI HAY NGÔN NGỮ KÍ HIỆU

Thứ tư - 06/12/2017 15:48  2059  652

Tác giả bài viết: Nguyễn Hà My - Nguyễn Minh Phượng

 File pdf:   Tải về:  
Tóm tắt: Đối với trẻ điếc, mất thính lực ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ trong tất cả các lĩnh vực như nhận thức, hành vi, ngôn ngữ... đặc biệt là lĩnh vực giao tiếp. Do khả năng nghe bị suy giảm nên khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ nói ở trẻ điếc có nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, ngôn ngữ kí hiệu được coi như ngôn ngữ mẹ đẻ của trẻ điếc, có đầy đủ chức năng thông tin giống như¬ ngôn ngữ nói, như¬ng khác về hình thức thể hiện lẫn cấu trúc ngữ pháp. Bài viết này đi sâu phân tích những ưu điểm, hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ kí hiệu đối với trẻ điếc, và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ, giao tiếp của trẻ điếc.
Từ khóa: ngôn ngữ nói, ngôn ngữ kí hiệu, phương tiện giao tiếp, trẻ điếc
Nội dung chi tiết bài viết trong file đính kèm.
Chú ý: Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn của Tạp chí Giáo dục là vi phạm bản quyền!

Tổng số điểm của bài viết là: 2 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 2 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Các số đã ra
Hỗ trợ

Bạn thấy website này như thế nào?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây