36. THỰC TRẠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP VỚI CÁC HỌC PHẦN ÂM NHẠC - MĨ THUẬT CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON, TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

Thứ tư - 29/07/2020 16:42  1262  587

Tác giả bài viết: Lường Thị Định, Trần Anh Đức, Vũ Văn Cảng, Vũ Thị Đức Hạnh

 File pdf:   Tải về:  
Tóm tắt: Âm nhạc và Mĩ thuật có ý nghĩa quan trọng trong đời sống xã hội của con người, đặc biệt với trẻ nhỏ - lứa tuổi rất nhạy cảm với âm thanh và màu sắc. Do đó, việc đào tạo các giáo viên mầm non tương lai có kiến thức và kĩ năng tốt về âm nhạc và mĩ thuật là rất cần thiết. Bài viết khảo sát thực trạng hứng thú học tập của sinh viên ngành Giáo dục mầm non với các học phần Âm nhạc - Mĩ thuật, từ đó đề xuất một số định hướng để nâng cao hứng thú học tập của sinh viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mặc dù sinh viên đều nhận thức được tầm quan trọng cũng như lợi ích của các học phần Âm nhạc và Mĩ thuật đem lại trong đời sống và nghề nghiệp tương lai của họ nhưng những biểu hiện về xúc cảm và những khó khăn cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hứng thú học tập các học phần này.
Từ khóa: hứng thú học tập, Sinh viên ngành giáo dục mầm non, Âm nhạc - Mĩ thuật.
Nội dung chi tiết bài viết trong file đính kèm.
Chú ý: Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn của Tạp chí Giáo dục là vi phạm bản quyền!

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Các số đã ra
Hỗ trợ

Bạn thấy website này như thế nào?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây