63. Ý nghĩa giáo dục trong tác phẩm Kẻ xa lạ của Albert Camus

Thứ hai - 10/07/2017 11:44  1139  908

Tác giả bài viết: Trần Thị Ngọc Anh - Nguyễn Thị Linh

 File pdf:   Tải về:  
Tóm tắt: Chủ nghĩa hiện sinh là một trào lưu triết học, đã tạo nên được một phong trào rộng lớn và sôi nổi trong giới văn học cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, trong số đó đáng kể nhất là Albert Camus với tác phẩm “Kẻ xa lạ”. Camus đã thể hiện nỗi lo âu, sự sợ hãi của thân phận con người trước bao biến động và tai ương trong nửa đầu thế kỉ XX ở Phương Tây. Những tư tưởng được trình bày trong tác phẩm “Kẻ xa lạ” của ông mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc về sự nổi loạn để vượt qua sự khắc nghiệt của cuộc sống, và khát khao đi tìm ý nghĩa đích thực của cuộc đời.
Từ khóa: Hiện sinh, Albert Camus, “Kẻ xa lạ”, ý nghĩa giáo dục, phi lí, nổi loạn.
Nội dung chi tiết bài viết trong file đính kèm.
Chú ý: Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn của Tạp chí Giáo dục là vi phạm bản quyền!

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Các số đã ra
Hỗ trợ

Bạn thấy website này như thế nào?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây